您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-01-27 02:24:02【Công nghệ】7人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:33 Ngoại Hạng Anh caicedocaicedo、、
很赞哦!(875)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- CEO Twitter bị 200 nghìn người 'bỏ theo dõi' sau cuộc cải tổ mạng xã hội
- Industry Summit 2018: VNPT giới thiệu nhiều giải pháp công nghệ 4.0
- LMHT: Đã đến lúc nói về Janna – vị tướng mạnh nhất!
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Cướp rút súng uy hiếp nữ khách, vét sạch tiền giữa nhà hàng
- Sét đánh trúng máy bay, nhân viên phi trường gục ngã
- Thêm ảnh dựng iPhone 8 đầy đủ màu sắc
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Samsung Galaxy Note 8 sẽ có pin 3.300 mAh, sản xuất ở VN
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Cô gái bị nhìn lén dưới váy ngắn khi mua hàng siêu thị
Đoạn video từ camera giám sát tại một siêu thị ở Trung Quốc ghi lại cảnh cô gái bị một kẻ biến thái nhìn lén dưới váy.
">Dự báo thời tiết bằng những vệt trắng bí ẩn sau máy bay
Sau hơn 1 tháng loanh quanh ở ngưỡng 6.500 USD, đồng Bitcoin đã có mức tăng rất mạnh trong phiên giao dịch hôm nay và vượt qua ngưỡng giá 7.000 USD. Đây là ngưỡng giá cao nhất kể từ đầu tháng 6/2018 của đồng Bitcoin.
Quan sát kỹ thuật cho thấy, đồng Bitcoin tăng tới 12% trong chưa đây 1 giờ đồng hồ. Ông Lucas Nuzzi, giám đốc nghiên cứu công nghệ tại Digital Asset Research cho biết: "Sự tăng trưởng đầy bất ngờ của Bitcoin không có nguyên nhân rõ rệt nào cả". Ông nhận định: "Có thể đồng Bitcoin bắt đáy khiến giá trị tăng mạnh mẽ".
Một số thông tin hỗ trợ cho Bitcoin trong thời gian qua là Viện CFA, có chương trình đào tạo hơn 150.000 chuyên gia tài chính về tiền mật mã và blockchain vào năm sau.
">Giá Bitcoin hôm nay 18/7: Vượt ngưỡng 7.000 USD đầy ngoạn mục
- Mới đây, ZTE - hãng sản xuất và cung cấp thiết bị viễn thông lớn thứ hai của Trung Quốc thông báo cho các nhà đầu tư rằng họ dự kiến sẽ phải chịu khoản lỗ ròng trị giá từ 7 đến 9 tỷ nhân dân tệ, tương đương từ 1,05 đến 1,34 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay.
ZTE cho biết khoản lỗ ròng có nguyên nhân chính từ các khoản tiền phạt nặng nề mà ZTE đã phải trả cho chính phủ Mỹ để Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu linh kiện cũng như các khoản tiền ký quỹ nếu ZTE tiếp tục vi phạm. Ngoài ra, việc bị ngưng các hoạt động sản xuất kinh doanh chính trong vòng mấy tháng qua cũng là một nguyên nhân tạo ra khoản lỗ ròng này.
Được biết, ZTE đạt lợi nhuận 2,3 tỷ nhân dân tệ trong 6 tháng đầu năm trước.
Sau một loạt khoản tiền phạt, ZTE vừa công bố khoản lỗ ròng trị giá từ 7 đến 9 tỷ nhân dân tệ, tương đương từ 1,05 đến 1,34 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay. Những thiệt hại của ZTE sau khi vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ
Vào đầu tháng 3/2017, ZTE bị Mỹ phạt 900 triệu USD vì vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ tại Iran. Trong vụ việc này, ZTE bị cáo buộc vi phạm về hạn chế buôn bán hàng hóa và kiểm soát xuất khẩu. Trong suốt thời gian từ năm 2010 đến đầu năm 2016, ZTE đã bán phần cứng và phần mềm do các công ty công nghệ tại Mỹ chế tạo cho nhà mạng viễn thông lớn nhất ở Iran. Ngoài ra, ZTE còn phải trả mức phạt 300 triệu USD được treo trong 7 năm nếu ZTE không tuân thủ quyết định của phía Mỹ.
Chuyện không dừng lại ở đó khi mà tròn 1 năm sau khi bị phạt 900 triệu USD, trong tháng 3 vừa qua, Mỹ đã ban hành lệnh cấm các công ty công nghệ trong nước bán linh kiện, công nghệ cho ZTE trong khoảng thời gian 7 năm. Và để Mỹ xóa bỏ lệnh cấm này, ZTE sẽ phải nộp cho chính phủ Mỹ khoản tiền phạt 1,4 tỷ USD. Trong đó, 1 tỷ USD vì vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ và số tiền còn lại để bảo lãnh cho trường hợp tái vi phạm trong tương lai.
Chỉ vài tháng sau lệnh cấm của Mỹ có hiệu lực, ZTE chính thức thông báo các hoạt động kinh doanh chính của hãng này đã bị ngừng lại. Hậu quả là, theo ước tính, ZTE đã bị “bốc hơi” tiếp ít nhất 20 tỷ nhân dân tệ, tương đương 3,1 tỷ USD do lệnh cấm của Mỹ. Ngoài các thiệt hại do đối tác chấm dứt hợp đồng, sụt giảm doanh thu do dừng sản xuất kinh doanh, ZTE phải bỏ ra khoảng từ 80 triệu đến 100 triệu nhân dân tệ để duy trì các hoạt động hàng ngày trong khi phần lớn trong số 75.000 nhân viên của hãng phải “ngồi chơi”.
Liệu đây có phải là thiệt hại cuối cùng?
Câu chuyện về các khoản thiệt hại của ZTE có thể chưa đến hồi kết khi mà sau khi đã nghiêm túc thực hiện các yêu cầu từ chính quyền Mỹ, có thể tạm coi ZTE đã thoát cửa tử, tuy nhiên, theo nhận định của các nhà phân tích, vấn đề lớn hơn của ZTE bây giờ là phải giải quyết hàng loạt khó khăn nội tại.
ZTE chỉ được phép tạm thời hoạt động trở lại Bởi lẽ, trước đó, lệnh cấm kéo dài hai tháng qua đã khiến ZTE lao đao khi các hoạt động kinh doanh chính bị đình trệ, trong đó, mảng smartphone có nguy cơ bị khai tử do không được phép sử dụng chip di động Qualcomm và hệ điều hành di động Google Android. Sự việc còn nghiêm trọng hơn khi ZTE dường như đã mất quyền truy cập vào một phần chuỗi cung ứng của mình tại Mỹ, bao gồm chip Snapdragon của Qualcomm và giấy phép cho phép cài đặt phiên bản Google Play Service của hệ điều hành Android nguồn mở. Đồng nghĩa với việc smartphone của ZTE sẽ không có các phần mềm quan trọng của Google, như Play Store hay Gmail.
Ngoài ra, giờ đây, ZTE sẽ phải kết nối lại với khách hàng. Điều này có nghĩa, ZTE đồng thời phải giải quyết hàng loạt vấn đề hóc búa về cách thức kinh doanh vốn đầy rẫy cáo buộc hối lộ, thổi giá và vi phạm luật pháp nước sở tại.
Thêm vào đó, mặc dù đã được chính quyền của Tổng thống Trump cho phép khôi phục các hoạt động kinh doanh như trước đây nhưng theo lệnh này thì ZTE chỉ được phép tạm thời hoạt động trở lại trong khoảng thời gian từ ngày 2/7/2018 đến hết ngày 1/8/2018. Sau thời gian này, chính quyền Mỹ sẽ tiếp tục đưa ra các quyết định về tương lai của ZTE. Tất nhiên là những quyết định này sẽ dựa trên thái độ sửa sai tiếp theo của ZTE.
Với những diễn biến này, tương lai của ZTE sẽ tiếp tục bị phụ thuộc vào chính phủ Mỹ và đương nhiên các thiệt hại tiếp theo rất có thể xảy ra.
Theo XHTT/Telecomlead
Mỹ và ZTE ký thỏa thuận quỹ 400 triệu USD để gỡ bỏ cấm vận
Ngày 11/7, giới chức Mỹ cho biết nước này đã ký một thỏa thuận với ZTE để mở đường cho hãng công nghệ Trung Quốc tiếp tục hoạt động sau gần ba tháng bị cấm kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ.
">ZTE tiếp tục công bố thiệt hại sau lệnh cấm của Mỹ
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Do số lượng khán giả theo dõi World Cup 2018 tăng lên đột biến cho nên các kênh phát sóng trực tiếp hoặc tiếp sóng World Cup 2018 như VTV2, VTV6, HTV7, HTV9, THVL1 luôn nằm trong Top các kênh chương trình có lượng khán giả theo dõi cao nhất cả ở 5 khu vực. Những trận đấu sớm vào 21h có lượng khán giả theo dõi đông hơn hẳn những trận đấu diễn ra vào lúc 1h.Vietnam TAM đo lường chỉ số rating của 180 kênh truyền hình đang phát sóng ở Việt Nam, trên 5 địa bàn: Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng và Đồng bằng Sông Cửu Long.Ở vòng bảng (từ 14/6 đến 29/6), tại 4 thành phố lớn các chương trình World Cup chiếm hơn 44% thị phần, chiếm hơn 13% lượng khán giả xem truyền hình. Ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long thị phần các chương trình World Cup chiếm gần 31%, với lượng khán giả theo dõi đạt hơn 10%.
">World Cup 2018 được xem nhiều nhất trên kênh truyền hình nào?
- Sau khi Apple khai tử iPod Nano và iPod Shuffle, danh mục máy nghe nhạc của Apple gần như đã cạn kiệt. Apple không còn một chiếc máy sinh ra vì mục đích nghe nhạc cả: ngay cả iPod Touch về bản chất cũng có thể coi là một phương tiện mang trải nghiệm iOS đến những người không có đủ tiền mua iPhone và iPad.
Thoạt nhìn, ai cũng sẽ nghĩ cái chết của iPod Nano và Shuffle là do smartphone, hay chính xác hơn là do iPhone mang tới. Smartphone từ năm 2007 đã luôn có tính năng nghe nhạc một cách dễ dàng, và phần đông người tiêu dùng không còn lý do để sở hữu một máy nghe nhạc riêng nữa.
iPod: Không phải là vô nghĩa
Nhưng thực tế thì không phải như vậy: khi smartphone bão hòa, thị trường máy nghe nhạc thực chất lại đang khởi sắc. Các tên tuổi quen thuộc của Nhật Bản như Sony, Onkyo và Pioneer vẫn đua nhau ra mắt đủ loại DAP (Digital Audio Player), trong đó Sony vẫn có khá nhiều sản phẩm từ giá rẻ đến cao cấp. Phân khúc cao còn chứng kiến sự xuất hiện mạnh mẽ của Astell&Kern (Hàn Quốc) và Pono (Mỹ), trong khi một loạt các tên tuổi Trung Quốc như Aune, iBasso, Fiio và Hifiman đã thúc đẩy mạnh mẽ phân khúc thấp để tạo ra một thị trường thực sự sôi động.
Xét về mặt lý thuyết, Apple cũng không nhất thiết phải đứng ngoài cơn cuồng audio của thời đại mới. Apple chưa bao giờ tập trung vào chất lượng âm nhạc lên đến tầm audiophile, nhưng những chiếc iPod vẫn luôn có thể kết hợp một cách hoàn hảo với những chiếc DAC (đầu giải mã tín hiệu số) cao cấp của chính Aune, hoặc các hãng huyền thoại âm thanh như Chord, iFi v...v...
Một bộ combo như vậy thực chất sẽ có rất nhiều lợi thế. Apple đã luôn tạo ra trải nghiệm người dùng tối ưu nhất, dễ chịu nhất. Kết hợp iPod với DAC cao cấp có thể tạo ra trải nghiệm chất lượng cả về âm thanh lẫn tính dễ sử dụng. Tiếp đến, Apple cũng có định dạng âm thanh cao cấp riêng (ALAC) và cũng đang sở hữu Beats, một thế lực trong mảng tai nghe/loa di động (dù rằng chất lượng âm nhạc vẫn luôn bị đặt dấu hỏi). Cuối cùng, vì Apple theo một chuẩn riêng và luôn có thị phần đáng kể, phát triển DAC/amp tương thích với thiết bị của Apple dễ dàng hơn thiết bị Android hay bất kỳ một hệ điều hành nhúng nào có mặt trên thị trường.
Nói tóm lại, nếu Apple vẫn quyết tâm ra mắt iPod không-chạy-iOS hay thậm chí là hồi sinh iPod Classic, những chiếc máy nghe nhạc gắn mác Táo vẫn sẽ luôn được hưởng ứng bởi một lượng tín đồ nhất định.
Sự dịch chuyển của thời đại
Nhưng thiết bị tập trung nghe nhạc là thị trường mà Apple bắt buộc phải rời bỏ. Lý do dễ thấy nhất nằm ở vai trò "bổ sung" của máy nghe nhạc mp3 trong thời đại mới. Việc sở hữu một chiếc iPod 64GB có pin "trâu" hoàn toàn có thể giúp bạn hoãn phải nâng cấp chiếc iPhone 6 16GB chật chội. Apple sẽ không làm bất cứ điều gì có thể tổn hại đến nguồn sống iPhone, nhất là với những thiết bị có giá thấp (tỷ lệ lãi thấp) như iPod.
Điều này chắc hẳn làm bạn đặt ra một câu hỏi khác: tại sao không khai tử luôn iPod Touch. Câu trả lời sẽ giúp bạn tìm ra chìa khóa tới tương lai: iPod Touch là một thiết bị iOS thực thụ.
Đó là một phần quan trọng trong tương lai của Apple. Trước đây, việc Apple bán ra những thiết bị có giá thấp như iPod Shuffle là bởi chúng sẽ góp phần thúc đẩy người dùng mua nhiều nội dung từ iTunes. Lợi nhuận ít ỏi từ phần cứng sẽ được bù đắp bởi phần mềm.
Nhưng iTunes đã chết, giờ là thời đại của streaming: chẳng ai muốn mua nhạc số cho riêng mình nữa cả. Cùng một khoản tiền để mua 1 album trên iTunes, bạn có thể nghe hàng trăm nghìn bài hát trên Apple Music trong vòng cả tháng. Nguồn lợi ít ỏi do iPod gián tiếp tạo ra đã bị các dịch vụ stream cắt đứt.
Apple hiểu rõ điều đó. Chính Apple cũng đang muốn đóng phần quan trọng trong xu thế chuyển dịch khi ngày càng đẩy mạnh quảng bá Apple Music và thờ ơ với iTunes. Số phận khác biệt của iPod Touch cũng nằm ở đây: iPod Touch có khả năng kết nối Internet và chạy Apple Music, iPod Classic, Nano, Shuffle thì không. iPod Touch nắm trong mình khả năng thúc đẩy doanh thu nội dung cho Apple nên được quyền "sống" tiếp, còn tất cả các dòng iPod cổ lỗ sĩ khác đều phải chết.
Vậy, còn đối tượng người dùng audio thì sao? Đây là một thị trường tiềm năng, nhưng không đủ lớn để cuốn hút Apple. Apple không bán nhạc số cao cấp, cũng chẳng cạnh tranh trực diện với Tidal. Khi bạn tải FLAC cao cấp vào iPod, Apple không được thêm một đồng doanh thu nào cả. Liệu miếng ăn quá nhỏ bé từ phần cứng có đáng để hy sinh bao nhiêu tầm nhìn của tương lai?
Và như thế, iPod phải chết: không còn iFan nào mua nhạc số nữa cả, nên những chiếc máy nghe nhạc offline cần phải chìm vào dĩ vãng.
Theo GenK
">Tại sao dân 'nghiền' audio vẫn mua máy nghe nhạc mà iPod lại phải chết?
Với việc hàng loạt người dùng tố bàn phím MacBook của mình tự nhiên hỏng và dọa sẽ đâm đơn kiện, Apple buộc phải phát động chương trình sửa bàn phím MacBook miễn phí. Tuy nhiên hãng vẫn “ngoan cố” tiếp tục sử dụng bàn phím butterfly trên MacBook Pro 2018 mới ra mắt, vậy “Táo khuyết” đã làm gì để khắc phục tình trạng bụi bẩn lọt vào bàn phím butterfly gây rối loạn chức năng phím?
Apple chuyển sang sử dụng cơ chế switch butterfly trên dòng MacBook từ 2016. Bàn phím cho phép Apple đạt độ mỏng thiết bị tối đa tuy nhiên lại đem theo không ít rắc rối cho hãng, bao gồm hành trình nhấn phím không tốt, có tỷ lệ hỏng cực cao và rất khó sửa chữa.
">Apple đã 'chữa cháy' bàn phím butterfly trên MacBook Pro mới như thế nào?